Sau khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát ở châu Âu, thuật ngữ ‘miễn dịch quần thể’ đã xuất hiện và được một số học giả, truyền thông phương tây thần thánh hoá nó… Tuy nhiên sau 3 tháng, người ta đã mất niềm tin vào “miễn dịch quần thể” (hay còn gọi là “miễn dịch cộng đồng”), dịch bệnh COVID-19 đã nằm ngoài tầm kiểm soát ở Mỹ và châu Âu, trái với “thuyết phương Tây ưu việt” mà họ đã tuyên truyền trong nhiều năm. Anh Quốc đã dừng…
Đọc tiếpThẻ: truyền thông
Chiến thắng Chủ nghĩa Phát xít của Liên Xô 75 năm trước và đại dịch Covid-19
Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại mà người dân Liên Xô mất tới gần 30 triệu sinh mạng, có điểm gì chung với sự bùng phát mới nhất của đại dịch Covid-19? Bạn nghĩ rằng đây là một câu hỏi hoàn toàn điên rồ? Tuy nhiên, trước khi bạn loại trừ nó, hãy suy nghĩ kỹ. Có những điểm tương đồng về cách thức chúng được miêu tả. Có một mô hình nguy hiểm, thậm chí chết người. Bản chất của cả hai sự kiện hoành tráng này đều đã…
Đọc tiếpPhương Tây và “cuộc chiến” đổ lỗi sau Covid-19
Sau khi để thất bại trong việc kiểm soát, để dịch Covid-19 hoành hành các nước phương Tây đều không muốn nhận trách nhiệm về mình và tìm mọi cách đổ lỗi cho nước khác. Mục tiêu lần này là một quốc gia mà lâu nay đã bị cơ quan tuyên truyền của tư bản phương Tây định hướng là kẻ thù, lần này đối tượng của sự vu khống và đổ thừa là Trung Quốc. Rất nhiều “bài báo”, “bài viết” của các “nhà bình luận”, “nhà báo”, các…
Đọc tiếpNgười Mỹ nói về những thành tựu y tế của Việt Nam bị truyền thông phương tây “vùi lấp”
Dịch Covid-19 đang hoành hành khắp thế giới, khiến Việt Nam và các nước căng mình chống dịch. Một người Mỹ đã chia sẻ quan điểm cá nhân về chuyện chống dịch của Việt Nam trên mạng xã hội Twitter. Dưới đây là trích dịch những nhận xét cá nhân của tài khoản Emerican Johnson – Cornpop Fan Account về chuyện phòng dịch Covid-19 ở Việt Nam. Cuba và Việt Nam có hệ thống chăm sóc y tế và xử lý khủng hoảng phi thường (incredible, từ này còn được dịch là “không thể…
Đọc tiếpCông an và dư luận
Năm 1993, vụ án Cầu Chương Dương xảy ra. Viên trung uý cảnh sát giao thông Nguyễn Tùng Dương bị kết tội giết em Nguyễn Việt Phương trên đường giao bọc tiền 50 triệu đồng, nhằm mục đích cướp tiền nhưng không thành. Lần đầu tiên tôi nhận thấy sức mạnh vô song của báo chí, thay quan toà luận tội. Ngày ấy Tùng Dương không chết vì loạt đạn dành cho tử tù thì cũng không thể sống thêm ngày nào bởi sự xuống tay quyết liệt của báo…
Đọc tiếpCâu chuyện Trưởng ban Tuyên giáo ăn trái cây và cái tâm của nhà báo
Mấy ngày nay, cộng đồng mạng chia sẻ một đoạn clip quay cảnh bà Thân Thị Thư – Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ăn trái cây trong cuộc họp mặt báo chí đầu năm diễn ra ngày 08/01/2019 khiến dư luận “đặc biệt” quan tâm. Xem clip ấy, rất ít người chịu tìm hiểu bối cảnh, tính chất của sự kiện, phần đông đều nhảy dựng lên, sử dụng những ngôn từ hằn học nhằm vào bà Thư để chỉ trích. Phần lớn những…
Đọc tiếp“Đánh tráo khái niệm”, yêu thuật nguy hiểm
Trong lịch sử nhân loại, “đánh tráo khái niệm” là một thủ đoạn được các thế lực chính trị sử dụng từ rất sớm để thoán đoạt quyền lực. Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin năm 1999, “đánh tráo là hành động thay thế cái này bằng cái khác một cách khéo léo để giành phần lợi hoặc một mục đích nào đó”, còn “khái niệm là một hình thức tư duy của loài người giúp người ta hiểu biết những đặc trưng…
Đọc tiếpNgay cả các “QUỐC GIA CÁCH MẠNG” vẫn để cho truyền thông phương Tây thống trị
Làm sao để một quốc gia có thể giành chiến thắng chống lại chủ nghĩa đế quốc phương Tây, làm sao có thể thực sự độc lập, nếu người dân của họ luôn tiếp thu thông tin đại chúng và giáo dục từ các phương tiện truyền thông Bắc Mỹ và châu Âu để nhận thức thế giới? Bất cứ nơi nào trên thế giới mà tôi đến làm việc và đấu tranh, tôi đều bị ngạc nhiên, thậm chí sốc, bởi những công cụ truyền thông của phương Tây,…
Đọc tiếpKim Chol/Kim Jong Nam, Malaysia, Hèn quắc, BBC, VOA, RFA & luật sư Vịt.
Trước hết chúng ta cùng điểm qua 10 chi tiết liên quan vụ sát hại Kim Jong Nam/ Kim Chol (Triều Tiên): 1/ Kim Chol chết chưa rõ lý do tại sân bay quốc tế Kuala Lumpua, 20 phút sau – đồng loạt 4 hãng tin lớn của Hèn quắc khẳng định: Đó chính là Kim Jong nam, dù Malaysia chưa hề có bất cứ tuyên bố gì. 2/ Sáng 14/02, tức chỉ sau cái chết của Kim Chol 9 giờ, báo chí Hèn quắc: Kim Jong nam bị Bắc…
Đọc tiếpNhững thông điệp khác nhau được truyền tải dưới góc nhìn khác nhau
Góc đặt máy – nhiều người hay gọi là góc chụp – như thế nào, phụ thuộc vào ý tứ của người chụp và khung ảnh thể hiện góc nhìn (quan điểm) của người đó về hiện tượng, cảnh vật, sự kiện. Thứ hai, nếu một bức ảnh, có bối cảnh được chọn có chủ ý, thể hiện càng nhiều thông tin hiện diện của bối cảnh, chủ đề của bức ảnh càng được biểu lộ chủ ý đó tốt hơn. Thứ ba, nếu không vì góc chụp bắt buộc…
Đọc tiếp