Một cuộc điều tra do hãng tin Reuters tiến hành hồi tháng 1-2019 đã phát hiện ra một chương trình gián điệp quy mô lớn có tên gọi là Dự án Con Quạ (Raven) của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhằm mục đích theo dõi, do thám thành phần đối lập, các đối thủ chính trị, và nhất là giới truyền thông bị nghi ngờ có quan hệ với kình địch Qatar. Đáng lưu ý là Dự án Con Quạ được hình thành và trợ giúp hoạt…
Đọc tiếpThẻ: An ninh mạng
An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
– Luật An ninh mạng Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2016-2021) biểu quyết thông qua vào sáng ngày 12 tháng 6 năm 2018 gồm 07 chương, 43 điều quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
– Theo quy định trong Luật An ninh mạng, có nhiều hành vi bị cấm trên không gian mạng như:
1. Tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;….
2. Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt động kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác.
3. Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng,…
Câu chuyện Youtube và văn hóa trên không gian mạng
Ngày Youtube ra mắt, năm 2005, nhiều người đã dự đoán họ sẽ làm được “điều gì đó đáng kể” trong cuộc cách mạng kỹ thuật số nửa cuối thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Song, không mấy ai ngờ Youtube lại trở thành một đế chế hùng mạnh đến thế. Câu chuyện “kiến tạo nội dung và kiếm tiền nhờ Youtube” nghe có vẻ mơ hồ ở thời điểm cách đây gần chục năm cuối cùng đã thành hiện thực khi mà lượng doanh thu từ quảng…
Đọc tiếpHàng loạt giang hồ ảo bỗng trở nên “hướng thiện” sau vụ Khá Bảnh
Lo sợ bị khóa kênh YouTube, mất nguồn thu, một số kênh giang hồ vốn trước đây luôn tỏ ra hung hăng với các màn chửi bới, thách thức lẫn nhau giờ bất ngờ chuyển hướng “thiện lành” đăng những nội dung đi làm từ thiện, clip ca nhạc… Trước khi bị Google chính thức xóa vào trưa 3.4, kênh YouTube của Khá Bảnh có hơn 2 triệu người theo dõi, trên 400 video được đăng tải cùng gần 400 triệu lượt xem. Trung bình mỗi ngày kênh của Khá…
Đọc tiếpFacebook giúp Thái Lan chống can thiệp bầu cử
Facebook cho biết sẽ cấm các quảng cáo chứa nội dung chính trị trên nền tảng của mạng xã hội lớn nhất thế giới này tại Thái Lan trong thời gian diễn ra cuộc tổng tuyển cử tại “xứ Chùa vàng” dự kiến diễn ra vào tháng 3 tới. Thông báo của Facebook ngày 31/1 nêu rõ, mạng xã hội này sẽ giúp “bảo vệ” cuộc bầu cử tại Thái Lan bằng cách tạm thời không cho phép đăng các thông tin quảng cáo từ các thực thể nước ngoài…
Đọc tiếpTrào lưu khoe ảnh cá nhân 10 năm: Cần cảnh giác với thông tin cá nhân
Khi mọi người kết nối với nhau thông qua mạng xã hội, giữa cái “thế giới ảo” mà lại như là thật ấy, mọi động tĩnh được lan truyền không giới hạn không gian, nhanh nhất về thời gian. Từ thực tế đó, trào lưu mạng xã hội hay là các “hot trend” không ngừng xuất hiện, được đón nhận và hưởng ứng nhiệt liệt trên phạm vi toàn thế giới. Cộng đồng mạng Việt Nam vốn từng sốt không ít lần với những trào lưu như: vịt hóa thiên…
Đọc tiếp“Đánh tráo khái niệm”, yêu thuật nguy hiểm
Trong lịch sử nhân loại, “đánh tráo khái niệm” là một thủ đoạn được các thế lực chính trị sử dụng từ rất sớm để thoán đoạt quyền lực. Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin năm 1999, “đánh tráo là hành động thay thế cái này bằng cái khác một cách khéo léo để giành phần lợi hoặc một mục đích nào đó”, còn “khái niệm là một hình thức tư duy của loài người giúp người ta hiểu biết những đặc trưng…
Đọc tiếpAn ninh mạng: Khi “nhà dân chủ” lo thay cho doanh nghiệp!
Quy định về lưu trữ dữ liệu trong Luật An ninh mạng và dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành là một trong những nội dung mà các thế lực thù địch, phản động đang mượn danh nghĩa “góp ý” để tung ra các bài viết phê phán, chủ yếu theo cách suy diễn chủ quan, quy chụp. Trong khi đó, trên diễn đàn mạng, facebook, nhiều người dù chưa nắm rõ thực chất của quy định này cũng “nhập hội” với tâm lý a dua, hùa theo, share…
Đọc tiếpNhật Bản dậy sóng khi Bộ trưởng An ninh mạng thừa nhận chưa bao giờ sử dụng máy tính
Không chỉ các câu hỏi về an ninh mạng, ngay cả câu hỏi về USB dường như cũng làm ông bối rối khi không biết nó là gì. Rất nhiều người không sử dụng máy tính. Phần lớn là vì cuộc sống của họ chẳng cần gì đến một chiếc máy tính cả. Nhưng đối với người chịu trách nhiệm cho an ninh mạng của một quốc gia, đó lại là vấn đề khác. Ngày 14/11/2018, các nhà lập pháp Nhật Bản đã hết sức giận dữ khi ông Yoshitaka…
Đọc tiếpNgay cả các “QUỐC GIA CÁCH MẠNG” vẫn để cho truyền thông phương Tây thống trị
Làm sao để một quốc gia có thể giành chiến thắng chống lại chủ nghĩa đế quốc phương Tây, làm sao có thể thực sự độc lập, nếu người dân của họ luôn tiếp thu thông tin đại chúng và giáo dục từ các phương tiện truyền thông Bắc Mỹ và châu Âu để nhận thức thế giới? Bất cứ nơi nào trên thế giới mà tôi đến làm việc và đấu tranh, tôi đều bị ngạc nhiên, thậm chí sốc, bởi những công cụ truyền thông của phương Tây,…
Đọc tiếpThực hư việc dân bị công an mời làm việc vì đăng tin lạm thu học phí
Sáng 20/9, Công an huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) khẳng định: Không có chuyện lực lượng công an mời người dân lên làm việc về việc đưa thông tin về lạm thu tại trường học trên facebook cá nhân. Trước đó, trên một số phương tiện thông tin đại chúng và trang mạng xã hội có đăng thông tin liên quan đến việc Công an xã Thọ Thanh (huyện Thường Xuân) và Công an huyện Thường Xuân mời vợ chồng anh Lê Hữu Vinh và Lê Thị Mai lên làm việc về…
Đọc tiếp